Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất

(24h) - Những kiến trúc khải hoàn môn tuyệt vời nhất đã được tìm thấy trên khắp thế giới. Khải hoàn môn là những công trình mang ý nghĩa là cổng chào chiến thắng, như là một tượng đài.

Dưới đây là danh sách những Khải hoàn môn cổ đại được xây dựng ở  những nơi khác nhau dưới đế chế La Mã.
Khải hoàn môn Titus – Rome, Ý
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Để kỉ niệm sự kiện đuổi và bắt giữ Jerusalem vào năm 70, kết thúc chiến tranh với người Do Thái bắt đầu năm 66, đế chế Domitian đã xây dựng khải hoàn môn bằng cẩm thạch Pentelic với một cánh cổng chào hình vòm, đặt trên Via Sacra trên đường tới phía Đông Nam của La Mã tại Rome và được gọi là Khải hoàn môn Titus. Nó được xây dựng nhanh chóng sau khi anh trai vua Domitian Titus qua đời (sinh ra năm 41 trước công nguyên, đế chế 79- 81). Khải hoàn môn Titus đã cung cấp một kiến trúc tổng quan nhất cho rất nhiều khải hoàn môn dựng đứng sau này từ thế kỉ 16.
Cổng vòm Trajan
Rất nhiều khải hoàn môn được xây dựng dưới thanh danh của hoàng đế Trajan. Cổng vòm Trajan được xây dựng theo kiến trúc của một khải hoàn môn (mặc dù nó không phải kỉ niệm cho sự kiện chiến thắng quân đội) trong đế chế La Mã dưới triều đại Trajan. Một điều tương phản là khi nó trở thành công trình kỉ niệm thành tựu quân đội tại Rome, ông đã chọn một cột cao hơn rất nhiều một cổng vòm tiêu chuẩn, bao gồm cả Cổng vòm Trajan.
Cổng vòm Trajan tại Ancona, Ý
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Cổng vòm  được xây dựng bằng đá cẩm thạch và có độ cao 18,5m. Nó được dựng thẳng đứng như một lối vào cho con đường dẫn tới bức tường là tác phẩm của vị vua Trajan trên bến cảng. Hầu hết vàng nguyên chất của nó đã bị biến mất. Lối đi có mái vòm chỉ rộng chừng 3m, với 2 bên sườn là cột trụ được chạm khắc với những đường rãnh của thành Corin (người Hy Lạp). Cấu trúc của nó giống Cổng vòm Titus tại Rome, nhưng cao hơn. Đây có thể trở thành địa điểm cho những chuyến tàu cập cảng Adriatic lớn nhất tại Rome.
Cổng vòm Trajan tại Benevento, Ý
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Mọi người dân thành Rome và thượng nghị viện đã dựng lên một cổng vòm dưới thanh danh của Trajan vào năm 114. Nó mang một ý nghĩa quan trọng liên quan tới những công dân của ông và chiến tích của quân đội, lịch sử Via trajana.  Nó được bao quanh bởi những bức tường nhưng hiện nay, nó chỉ còn đứng một mình qua ảnh.
Cổng vòm Trajan tại Timgad, Algeria
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Khải hoàn môn nổi lên ở phía Tây cuối thời đại Decumanus được gọi là cổng vòm Trajan. Nó cao 12m và được khôi phục lại một phần vào năm 1900. Cổng vòm phần lớn được xây bằng đá cát, mang kiến trúc Corin với 3 nhịp cong, phần trung tâm rộng hơn 3 mét. Cổng vòm cũng được biết đến là khải hoàn môn Timgad.
Cổng vòm Trajan tại Meria, Tây Ban Nha
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Cổng vòm này được dựng dưới tiếng tăm của Trajan, đế chế  98 – 117, ông sinh ra tại Hispania. Cổng vòm đánh dấu lối vào của một thị trấn.
Cổng vòm Constantine – Rome, Ý
Phần 1: Những “Khải Hoàn Môn” cổ nhất, Phi thường - kỳ quặc,
Để kỉ niệm chiến thắng của Constatine với Maxentius trong trận đánh trên cầu Milvian vào 28 tháng 10, năm 312, cổng vòm Constantine - một khải hoàn môn được dựng lên tại Rome. Nó được đặt giữa Coloseum và đồi Palatine. Thiết kế vào năm 315, nó là khải hoàn môn cuối cùng còn tồn tại tại Rome.
Hadex (24H.COM.VN)

Nhận xét